Giá: Liên hệ |
-
|
MẬT NHÂN THẢO DƯỢC QUÝ GIÚP BỔ THẬN TRÁNG DƯƠNG VÀ VÔ SỐ CÔNG DỤNG NGẠC NHIÊN
Mật nhân có tên khoa học là Eurycoma Longifolia, thuộc họ Thanh thất. Cây còn có tên gọi khác là cây bách bệnh, cây bá bệnh, cây mật nhơn,… Người ta thường dùng vị thuốc trong các bài thuốc chữa bệnh yếu sinh lý ở nam giới, bệnh xương khớp và nhiều loại bệnh khác.
MÔ TẢ VỀ CÂY MẬT NHÂN
Cây mật nhân là cây mọc bụi có thân mảnh, thường sinh trưởng và phát triển ở một số nơi rừng thấp, có thể mọc trên đất, sỏi,...
Cây có kích thước cao, sống lâu năm, lá mật nhân thuộc dạng lá kép lông chim, lá chẵn, mọc đối. Hai mặt của lá có màu khác nhau, mặt trên màu xanh còn mặt dưới màu trắng. Lá có dạng hình trứng dài, dày và nhẵn. Cành lá có cuống rất dài, khoảng 30-40cm. Cuống màu đỏ nâu, mọc nhiều ở phần ngọn.
Hoa có hình chuỳ mọc ở cạnh lá, hoa có 5 cánh và màu đỏ.
Quả hạch cứng, hình trứng, nâu vàng khi còn non và trở thành nâu đỏ khi chín.
Rễ của cây thường có màu vàng ngà. Đây cũng là bộ phận chứa nhiều dược tính nhất của cây với nhiều công dụng chữa bệnh hiệu quả.
Cây mật nhân
Phân bố: Cây thường mọc hoang ở các vùng đồi núi của các tỉnh miền Trung và Đông Nam Bộ nước ta. Bên cạnh đó, dược liệu cũng đang được các nhà vườn gieo trồng ở nhiều nơi để thu hái làm thuốc chữa bệnh. Dược liệu mang lại giá trị kinh tế và y học cao.
Bộ phận dùng: Hầu hết tất cả bộ phận cùa cây đều có thể sử dụng làm thuốc chữa bệnh: thân, lá, hoa, hạt, rễ… Đặc biệt là phần rễ có chứa nhiều dược tính và thành phần hóa học có lợi, giúp điều trị bệnh hiệu quả.
Cách chế biến:
Tính vị:
Tính mát, vị đắng
Mật nhân có thể quy vào kinh can, thận
CÔNG DỤNG CỦA MẬT NHÂN
* Cách dùng và liều lượng:
Dùng 4 – 6g thuốc dưới dạng sắc uống hoặc tán bột ngâm rượu, bào chế thành viên hoàn hay phối hợp cùng một số vị dược liệu khác.
Mật nhân khô
Sử dụng cây bá bệnh quá liều hoặc tùy tiện kết hợp với các vị thuốc đông y khác có thể gây ra tác dụng phụ như:
Giá: Liên hệ
Giá: 80.000 đ
Giá: 150.000 đ
Giá: Liên hệ
Giá: Liên hệ